Thứ Tư, 16 tháng 7, 2008

CÂU HỎI TỰ HỌC MÔN LÝ LUẬN D17

BỘ MÔN PHÁP LUẬT

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TỰ HỌC
MÔN: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
(Dùng cho Khoá D17S - Đại học CSND)

1. Đối tượng nghiên cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật.
2. Phương pháp nghiên cứu Lý luận nhà nước và pháp luật.
3. Vấn đề nguồn gốc nhà nước và nguồn gốc pháp luật.
4. Vấn đề bản chất nhà nước, bản chất pháp luật.
5. Đặc trưng cơ bản của nhà nước, pháp luật.
6. Chức năng của nhà nước.
7. Các kiểu nhà nước trong lịch sử xã hội loài người.
8. Vấn đề hình thức nhà nước.
9. Sơ lược về đặc điểm của các hình thức chính thể nhà nước và các biến thể của nó đã, đang tồn tại trong lịch sử xã hội loài người.
10. Bộ máy nhà nước.
11.Vai trò của pháp luật và các mối quan hệ của pháp luật.
12. Các kiểu pháp luật đã tồn tại trong lịch sử xã hội loài người.
13. Hình thức pháp luật.
14. Sơ lược về các kiểu nhà nước và pháp luật Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến và Tư sản.
15. Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa, bản chất, chức năng và hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa.
16. Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.
17. Bản chất và những đặc trưng cơ bản của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
18. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
19. Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam và vấn đề xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
20. Nhận định về những thuận lợi, khó khăn trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn hiện nay.
21. Bản chất pháp luật xã hội chủ nghĩa.
22. Vai trò pháp luật xã hội chủ nghĩa.
23. Hệ nguyên tắc cơ bản pháp luật xã hội chủ nghĩa.
24. Hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa.
25. Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam.
26. Vấn đề hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật.
27. Khái niệm, đặc điểm và cấu trúc của quy phạm pháp luật XHCN.
28. Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa.
29. Các tiêu chuẩn cơ bản để xác định mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật.
30. Vấn đề ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa. Vai trò của lực lượng CAND trong việc góp phần nâng cao ý thức pháp luật XHCN.
31. Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật XHCN. Vấn đề năng lực của chủ thể quan hệ pháp luật XHCN.
32. Khái niệm, phân loại sự kiện pháp lý.
33. Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật.
34. Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật.
35. Hành vi pháp luật.
36. Dấu hiệu vi phạm pháp luật , các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật và vấn đề trách nhiệm pháp lý.
37. Điều chỉnh pháp luật, cơ chế điều chỉnh pháp luật và hiệu quả của pháp luật.
38. Pháp chế và vấn đề pháp chế và tăng cường xã hội chủ nghĩa.
39. Vai trò của lực lượng CAND trong việc bảo đảm nền pháp chế XHCN trong giai đoạn hiện nay.
40. Vai trò của môn học Lý luận nhà nước và pháp luật đối với lực lượng Công an nhân dân.
41. Vai trò của lực lượng Công an nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân?
42. Vai trò của Pháp luật trong công tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật ở nước ta hiện nay?
43. Trình bày các nhóm đối tượng nghiên cứu cơ bản của hệ thống khoa học pháp lý Việt Nam. Xác định vai trò, vị trí của Lý luận nhà nước và pháp luật trong hệ thống đó?
Chú ý :
- Sinh viên bắt buộc phải chuẩn bị 04 câu ( Từ câu 40 đến câu 43)
- Lựa chọn 16 câu trong 39 câu còn lại
P. TRƯỞNG BỘ MÔN
(Đã ký)
Trung tá NGUYỄN GIANG NAM

Không có nhận xét nào: